SHARE FREE KHÓA HỌC-HỌC LẬP TRÌNH JAVASCRIPT & TYPESCRIPT TỪ CON SỐ 0 QUA PROJECT THỰC TẾ ~ 2.2 Gb Google Driver 2020
Bạn sẽ học được gì?
#quantriexcel #kynangmoi- Hiểu về Typescript, phân biệt được 2 loại Javascrypt và Typescript
- Biết cách lập trình Typescript, học bài bản từ đầu
- Có thêm kiến thức lập trình về Frontend và Backend
- Tự viết được hiệu ứng, không phụ thuộc vào các thư viện hiệu ứng bên ngoài
Giới thiệu khóa học
TypeScript là một phiên bản hỗ trợ của JavaScript giúp cung cấp users optional static types cũng như những tooling hữu ích và mạnh mẽ. TypeScript giúp bạn viết ra code chuẩn và ít phải bị gặp những bug khó chịu thường thấy trong JavaScript. Không những thế TypeScript còn có tính năng thông báo và phát hiện lỗi ngay lập tức chứ không cần đợi bạn phải save file. Nhờ đó mà trải nghiệm của người dùng sẽ càng tuyệt vời hơn cũng như hiệu năng làm việc được tăng lên đáng kể….
Typescript là một dự án mã nguồn mở được Microsoft phát triển, được xem là một phiên bản nâng cao của Javascript.
Khóa học Học lập trình Javascript qua project thực tế đi từ phần lý thuyết cơ bản nhất một cách chi tiết, sau đó thực hành qua các bài tập, giúp bạn hiểu về Typescript, và cách để sử dụng chúng, đáp ứng nhu cầu lập trình web hiện nay của các công ty.
Nội dung khóa học
Phần 1: Giới thiệu và cài đặt Typescript
Bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ TypeScript
Bài 2: Cài đặt nodejs, cài đặt git, cài đặt plugin, chạy thử file
Phần 2: Các kiểu dữ liệu cơ bản trong Typescript
Bài 3: Kiểu dữ liệu string trong typescript
Bài 4: Kiểu dữ liệu mảng, mảng number và mảng string
Phần 3: Ba kiểu dữ liệu mới so với Javascript
Bài 5: Ba kiểu dữ liệu mới so với javascript
Bài 6: Kiểu dữ liệu Any
Bài 7: Kiểu dữ liệu void trong Typescript
Phần 4: Tổng kết phần kiểu dữ liệu trong Typescript
Bài 8: Ép kiểu trong typescript
Bài 9: Tổng kết phần kiểu dữ liệu
Phần 5: Bốn kiểu function trong Typescript
Bài 10: Giới thiệu loại function đầu tiên trong typescript - return function
Bài 11: Vì sao phải sử dụng hàm có tham số
Bài 12: Hai cách khai báo Anonymous function trong typescript
Bài 13: Kiểu function thứ 4 - Function không cần function
Phần 6: Tại sao phải lập trình hướng đối tượng
Bài 14: Học lập trình hướng đối tượng từ đầu
Bài 15: Hiểu bản chất của Class, instance, property và method qua phân tích ứng dụng giỏ hàng
Phần 7: Lý thuyết về lập trình hướng đối tượng
Bài 16: Phân tích và ví dụ về các khái niệm cơ bản trong lập trình hướng đối tượng
Bài 17: Phân tích chương trình dưới con mắt của lập trình hướng đối tượng
Bài 18: Trừu tượng hóa, đa hình, thừa kế và đóng gói trong lập trình hướng đối tượng
Phần 8: Cơ bản về Class và Instance
Bài 19: Tạo class thế nào
Bài 20: Tạo instance thế nào
Phần 9: Luyện tập về Class
Bài 21: Bài tập 2 về class
Bài 22: Bài tập tổng hợp 3 - Class và Enum
Phần 10: Ý nghĩa của Static và Exetends
Bài 23: Ý nghĩa của Static trong lập trình hướng đối tượng
Bài 24: Kế thừa trong typescript - Phần 1
Bài 25: Kế thừa trong typescript - Phần 2
Bài 26: Kế thừa trong typescript - Phần 3
Phần 11: Hiểu bản chất Access Modifier trong Typescript
Bài 27: Lý thuyết cơ bản về Access Modifier, có cần dùng access modifier không
Bài 28: Hiểu bản chất về Access modifier trong typescript thông qua bài tập thực hành - Phần 1
Bài 29: Hiểu bản chất về Access modifier trong typescript thông qua bài tập thực hành - Phần 2
Phần 12: Lý thuyết về Accessor trong Typescript
Bài 30: Lý thuyết về Accessor trong Typescript
Bài 31: Học cách sử dụng Accessor thông qua bài tập
Bài 32: Thực hành getter và setter với việc đặt mật khẩu
Phần 13: Abstract là gì?
Bài 33: Sử dụng Abstract Class trong Typescript
Bài 34: Sử dụng Abstract method trong typescript
Phần 14: Generic sử dụng thế nào
Bài 35: Cơ bản về Generic trong lập trình typescript
Bài 36: Sử dụng Generic trong class
Bài 37: Generic Class sử dụng trong Typescript
Phần 15: Thực hành Interface trong Typescript
Bài 38: Interface trong lập trình hướng đối tượng
Bài 39: Interface Class sử dụng trong Typescript
Phần 16: Namespace và Export
Bài 40: Export trong Typescript
Phần 17: Giới thiệu Project lập trình ứng dụng bằng Typescript
Bài 41: Giới thiệu Project lập trình Typescript cho chức năng giỏ hàng
Bài 42: Dựng giao diện - phần HTML cho ứng dụng
Phần 18: Xử lý nội dung và HTML cho ứng dụng
Bài 43: Xử lý phần HTML cột phải
Bài 44: Tạo khối nội dung demo bên trái cho ứng dụng
Phần 19: Xử lý giao diện bằng CSS và Boostrap 4
Bài 45: Hoàn thiện phần nội dung cơ bản bằng bootstrap 4
Bài 46: Xử lý giao diện bằng phương pháp Chrome
Phần 20: Khởi động Project với việc xây dựng Class sản phẩm
Bài 47: Tạo Class
Bài 48: Lập trình các hàm tương tác với đối tượng
Phần 21: Class thứ hai - class Quản lý hàng và các phương thức thao tác với sản phẩm
Bài 49: Tạo bộ khung cho Class Quản lý hàng
Phần 22: Class thứ ba - Class giỏ hàng
Bài 50: Tạo đối tượng sản phẩm trong giỏ hàng
Bài 51: Định nghĩa phương thức hoạt động của đối tượng sản phẩm trong giỏ hàng
Phần 23: Class thứ tư - Class quản lý giỏ hàng
Bài 52: Tạo interface cho phần quản lý giỏ hàng
Phần 24: Cách tạo file tsconfig và cài đặt cơ bản trước khi code
Bài 53: Cài đặt cơ bản cho ứng dụng
Bài 54: Cài đặt cơ bản trước khi code
Bài 55: Cách tạo file tsconfig-json
Phần 25: Xử lý hàm Constructor
Bài 56: Xử lý Constructor
Bài 57: Cách 2 xử lý Constructor
Phần 26: Lấy nội dung sản phẩm và đẩy ra giao diện
Bài 58: Viết hàm lấy nội dung sản phẩm
Bài 59: Đẩy sản phẩm từ dữ liệu ra giao diện
Bài 60: Thao tác với HTML
Phần 27: Lấy thông tin sản phẩm khi click vào nút Mua Ngay
Bài 61: Phương thức mua hàng
Bài 62: Viết hàm lấy thông tin sản phẩm cho nút Mua ngay
Phần 28: Truyền tham số vào hàm getSanPhamById
Bài 63: Cách truyền tham số thông qua thẻ HTML
Bài 64: Viết hàm getSanPhamById
Phần 29: Viết hàm thêm sản phẩm giỏ hàng
Bài 65: Thao tác với class quản lý giỏ hàng
Bài 66: Viết hàm thêm sản phẩm vào giỏ hàng
Phần 30: Viết hàm tăng số lượng sản phẩm trong giỏ hàng
Bài 67: Viết hàm kiểm tra sản phẩm
Bài 68: Xử lý logic của hàm tăng số lượng sản phẩm trong giỏ hàng
Phần 31: Phun dữ liệu ra giao diện HTML trong class quản lý giỏ hàng
Bài 69: Đẩy dữ liệu đã xử lý trong typescript ra giao diện HTML
Bài 70: Hoàn thiện phần phun dữ liệu ra giao diện HTML trong Typescript
Phần 32: Viết hàm tính số lượng và tính giá trong Class quản lý giỏ hàng
Bài 71: Tính số lượng sản phẩm
Bài 72: Tính giá sản phẩm
Phần 33: Viết hàm Update giỏ hàng
Bài 73: Phân tích logic xử lý việc update giỏ hàng
Bài 74: Xử lý sự kiện thay đổi số lượng sản phẩm trong giỏ hàng
Phần 34: Truyền tham số và cập nhật sản phẩm vào dữ liệu
Bài 75: Truyền nội dung thông qua HTML
Bài 76: Cập nhật sản phẩm vào dữ liệu
Phần 35: Đẩy dữ liệu ra giao diện và viết hàm hiển thị thông báo
Bài 77: Đẩy dữ liệu đã cập nhật ra giao diện
Bài 78: Viết hàm thông báo xảy ra khi thao tác với giỏ hàng
Bài 79: Tổng kết
📤LINK NHANH ĐẾN CÁC KỸ NĂNG FREE TỔNG HỢP: https://www.kynangmoi.info/p/so-o-trang-web-ky-nang-moi.html?m=1